Page 8 - BAN TIN TCSC 02
P. 8

8   TIÊU ĐIỂM: KINH TẾ VIỆT NAM 2024 - HỒI PHỤC NHU CẦU - ĐẦU TƯ TĂNG TỐC


        Đối mặt cùng                        TS. Trần Đình Thiên cho rằng, tỷ  Còn  theo  GS.  TS.  Hoàng  Văn
        thách thức                          lệ doanh nghiệp rút lui khỏi thị  Cường, Uỷ viên Uỷ ban Tài chính
                                            trường đang là vài chục %, còn  - Ngân sách của Quốc hội, các
                                            doanh nghiệp thành lập mới có  yếu tố tác động làm ảnh hưởng
              ên  cạnh  những  kỳ  vọng,  tăng song tốc độ giảm.                đến  nền  kinh  tế  năm  2022  -
              những thách thức nền kinh                                         2023 đã được nhìn nhận rõ và
       Btế  năm  2024  hiện  đang  Nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế  năm 2024 nếu muốn GDP tăng
        rất rõ nét bởi bối cảnh xung đột  Việt Nam cho rằng, những do-          trưởng,  phải  giải  quyết  dứt
        diễn ra ở nhiều nơi vẫn diễn ra  anh nghiệp mới thành lập, đăng  điểm các yếu kém này. Nếu làm
        gay  gắt;  chuỗi  cung  ứng  toàn  ký thành lập chưa tạo ra giá trị,  được,  không  chỉ  tăng  trưởng
        cầu về linh phụ kiện, xuất khẩu  chưa  đóng  góp  tăng  trưởng  6-6,5% mà còn có thể cao hơn.
        vẫn đứt gãy; các nước lớn đang  GDP,  thậm  chí  đó  là  chưa  nói
        gia tăng các biện pháp bảo hộ  đến  việc  doanh  nghiệp  đăng
        ngày càng rõ rệt… Điều này đã  ký mới có thể là "ảo" do chính
        và  đang  tác  động  rõ  rệt  đến  sách đăng ký thành lập doanh
        Việt Nam năm 2023 và chưa có  nghiệp hiện nay thông thoáng,
        dấu hiệu chấm dứt năm 2024.         có  nhiều  hình  thức  lập  doanh
                                            nghiệp để đấu giá, quay vòng  Ông Cường cho rằng, các hạn
        PGS.  TS.  Trần  Đình  Thiên,  hóa  đơn,  lừa  đảo,  trốn  thuế…  chế,  yếu  kém  làm  suy  giảm
        nguyên  Viện  trưởng  Viện  Kinh  gây hại cho nền kinh tế thực.         nền kinh tế năm 2023 đã được
        tế Việt Nam cho rằng, nền kinh                                          chỉ ra như hệ quả của đại dịch
        tế  Việt  Nam  đang  tồn  tại  bất                                      Covid-19,  lãi  vay  đè  nặng  lên
        hợp lý: vốn rẻ nhưng doanh nghiệp                                       cân  đối  tài  chính  của  doanh
        không mặn mà; nhà ở cho người                                           nghiệp, doanh nghiệp đứt gãy
        có  nhu  cầu  thật,  giá  bình  dân                                     chuỗi cung ứng, thiếu đơn hàng
        thiếu, trong khi phân khúc cấp                                          do  nhiều  thị  trường  xuất  khẩu
        cao dư thừa; vốn đầu tư công                                            "thắt lưng buộc bụng", kênh huy
        nằm chờ dự án; Việt Nam là thị                                          động  vốn  (chứng  khoán,  trái
        trường  có  độ  mở  lớn  với  hơn                                       phiếu  doanh  nghiệp)  gặp  sự
        200% GDP, song xuất khẩu hầu                                            cố, nhà đầu tư mất niềm tin, thị
        hết là đến từ khu vực FDI, doanh                                        trường bất động sản trầm lắng,
        nghiệp Việt, sản phẩm Việt ra nước                                      đầu  tư  công  chậm  chạp,  tình
        ngoài, định vị được rất thiếu, yếu                                      trạng nhiều đại dự án kéo dài,
        và hiếm.                                                                trì trệ giải ngân…





        Theo nhiều chuyên gia, hơn 30 năm sau đổi mới 1986, đây là thời
        điểm khó khăn nhất của kinh tế Việt Nam. Sau đại dịch Covid-19,
        những yếu kém nội tại của nền kinh tế ngày càng bộc lộ như thâm
        dụng vốn, năng lượng, giá trị gia tăng sản phẩm xuất khẩu thấp,
        năng suất lao động khó cải thiện.


























                                                                                             SỐ 02    08.01.2024
   3   4   5   6   7   8   9   10   11   12   13